Ghế Bệt

Bộ GD-ĐT đã gửi Chính phủ Tờ trình về dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81 (ban hàn qh88

【qh88】Đề nghị cấp bù nếu địa phương lỡ tăng học phí mầm non, phổ thông, GDNN

Bộ GD-ĐT đã gửi Chính phủ Tờ trình về dự thảo sửa đổi,Đềnghịcấpbùnếuđịaphươnglỡtănghọcphímầmnonphổthôqh88 bổ sung một số điều của Nghị định 81 (ban hành năm 2021) quy định cơ chế thu, quản lý học phí các trường đại học và địa phương cả nước. 

Trong nội dung tờ trình, Bộ GD-ĐT đề xuất Chính phủ cho phép thực hiện Nghị định 81 nhưng lùi lộ trình 1 năm với học phí đại học công lập, còn giữ ổn định học phí mầm non, phổ thông và giáo dục nghề nghiệp (GDNN). Nếu như nơi nào lỡ tăng học phí mầm non, phổ thông, GDNN thì ngân sách phải cấp bù phần tăng.

Nếu lỡ tăng học phí mầm non, phổ thông, GDNN thì nhà nước phải bù phần tăng - Ảnh 1.

Bộ GD-ĐT đề xuất nơi nào đã lỡ tăng học phí với giáo dục mầm non, phổ thông, GDNN công lập thì nhà nước phải cấp bù phần tăng

THANH NIÊN

Cụ thể, với giáo dục mầm non và phổ thông, trường nào chưa tự bảo đảm chi thường xuyên thì giữ ổn định mức thu học phí năm học 2023 - 2024 bằng mức thu học phí của năm học 2021 - 2022 do HĐND cấp tỉnh đã ban hành, áp dụng tại địa phương. 

Trường nào đã bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, trường xây dựng mức thu học phí trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí, trình UBND để đề nghị HĐND cấp tỉnh xem xét phê duyệt.

Với GDNN, học phí của các đơn vị công lập từ năm học 2023 - 2024 giữ ổn định bằng mức thu học phí của năm học 2022 - 2023 do nhà trường đã ban hành. Nhà nước cấp bù tiền miễn, giảm học phí theo mức học phí thực tế của cơ sở GDNN, tối đa bằng mức trần học phí năm học 2022 - 2023 đối với cơ sở GDNN công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư.

Trường hợp HĐND các tỉnh và các cơ sở giáo dục đã ban hành khung học phí hoặc mức thu học phí năm học 2023 - 2024 theo quy định tại Nghị định 81 với mức học phí tăng so với năm học 2021 - 2022 thì ngân sách địa phương đảm bảo phần chênh lệch tăng thêm so với số thu học phí năm học 2021 - 2022. Mức hỗ trợ cho từng cơ sở giáo dục do địa phương xem xét quyết định.

Trường hợp HĐND tỉnh và các cơ sở giáo dục đã ban hành khung học phí hoặc mức thu học phí năm học 2023 - 2024 theo quy định tại Nghị định 81 với mức học phí tăng so với năm học 2021 - 2022 nhưng ngân sách địa phương không đảm bảo phần chênh lệch tăng thêm so với mức thu học phí năm học 2021 - 2022 thì phải thực hiện điều chỉnh theo quy định của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định 81.

Bộ GD-ĐT cho biết, hiện nay, HĐND một số tỉnh, thành phố đã ban hành nghị quyết về mức thu học phí năm học 2023 - 2024 (tăng so với mức học phí năm học 2021 - 2022). Nhưng địa phương lại chưa ban hành nghị quyết hỗ trợ học phí nên phần học phí người học phải đóng tăng thêm so với học phí năm học 2021 - 2022. Vì vậy, Bộ GD-ĐT đề xuất bổ sung quy định trên để bảo đảm phần học phí người học phải đóng năm học 2023 - 2024 không tăng so với mức học phí đã đóng năm học 2021 - 2022.

Được biết, theo Nghị định 81, với giáo dục mầm non và phổ thông, từ năm học 2023 - 2024 trở đi, khung học phí được điều chỉnh theo tỷ lệ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm và khả năng chi trả của người dân nhưng không quá 7,5%/năm. Để giữ ổn định mức học phí, Bộ GD-ĐT đề nghị sửa đổi quy định này theo hướng như đã nói ở trên.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap